haisanaz.net - Nguồn dinh dưỡng từ đại dương
  • Cá biển
  • Ốc biển
  • Các loại tôm
  • Hải sản khác
  • Blog
No Result
View All Result
  • Cá biển
  • Ốc biển
  • Các loại tôm
  • Hải sản khác
  • Blog
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Các loại tôm

Con ghẹ có nuôi được không? Kỹ thuật nuôi ghẹ xanh hiệu quả

27 Tháng 10, 2022
in Các loại tôm
0 0

Con ghẹ có nuôi được không? Đây là câu hỏi của nhiều người. Kỹ thuật nuôi ghẹ xanh khâu giống rất quan trọng, quyết định sự thành bại. Loài này cũng là sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Dưới đây là câu trả lời cho câu hỏi Con ghẹ có nuôi được không, cùng tìm hiểu nhé!

Con ghẹ có nuôi được không?

Ghẹ xanh phân bố rộng ở miền đông châu Phi, Đông Nam Á, Nhật Bản, Australia và New Zealand. Ghẹ đực có vỏ màu lam sáng với các đốm trắng và các càng dài đặc trưng, trong khi ghẹ cái có màu nâu/lục xỉn màu hơn và mai thuôn tròn hơn. Mai của chúng có thể rộng tới 20 cm.

Phần lớn thời gian chúng ẩn nấp dưới cát hay bùn, cụ thể là trong thời gian ban ngày và mùa đông. Chúng đi kiếm ăn khi thủy triều lên. Thức ăn của chúng khá đa dạng, từ các động vật hai mảnh vỏ, cá và ít hơn là các loại tảo lớn. Chúng bơi lội rất tốt, chủ yếu là do các cặp chân dẹp tựa như các mái chèo. Loài này cũng không thể sống một thời gian dài mà không có nước. Loài này được đánh giá cao do thịt của nó ngọt như thịt cua xanh Đại Tây Dương.

Con ghẹ có nuôi được không?
Con ghẹ có nuôi được không?

Thiết kế môi trường nuôi

Nước biển sử dụng để sản xuất giống phải trong sạch, độ mặn ổn định 30-34‰, các chỉ tiêu lý, hóa phù hợp với điều kiện sống của các loài thủy sinh vật. Nước ngọt phục vụ quá trình sản xuất giống cũng cần trong sạch, không ô nhiễm.

Chọn vị trí xây trại có cấu tạo địa chất ổn định, địa hình bằng phẳng; hệ thống cấp, thoát nước thuận lợi. Vị trí xây dựng trại phải thuận lợi về giao thông và có thể sử dụng điện lưới quốc gia. Nhà trại phải đảm bảo thoáng mát trong mùa hè, ấm vào mùa đông.

Số lượng và diện tích bể trong trại phụ thuộc vào công suất và quy mô sản xuất, tuy nhiên cần đảm bảo: Bể lắng và xử lý nước biển: thường dùng bể xi măng có thể tích 300-500m3/bể; Bể lọc là bể xi măng, thể tích 15-25m3/bể; Bể nuôi giữ ghẹ mẹ: bể xi măng hoặc bể composit.

Bể xi măng phải bảm đảm khi sục khí không tạo ra các “góc chết”, thể tích 3-5m3/bể. Bể composit có dạng hình bán cầu, thể tích 1-2m3/bể. Bể nuôi artemia sinh khối: bể xi măng hoặc composit, thể tích 1-1,5m3/bể. Đảm bảo đủ máy bơm, máy sục khí, kính hiển vi, tủ lạnh, que đun điện xô, chậu, vợt các loại…

Thiết kế môi trường nuôi
Thiết kế môi trường nuôi

Thả và ương nuôi ghẹ

Khi thả ghẹ bột xuống đìa cần phải kiểm tra độ muối và nhiệt độ ở trong đìa và nước trong thùng vận chuyển ghẹ. Cấp nước từ từ trong đìa vào thùng vận chuyển trong khoảng 20 đến 40 phút để ghẹ bột làm quen với môi trường sống, sau đó thả ghẹ vào đìa. Mật độ thả là 5-6 con/m2.

Trong 20 ngày đầu: Thức ăn ương ghẹ bột gồm các loại cá, ruốc, tôm nhỏ hấp chín và cà qua rổ nhựa, sau đó hoà đều với nước tạt khắp đìa.

Quản lý và chăm sóc ghẹ nuôi

Trong 3 tháng nuôi, cần phải chú ý quản lý và chăm sóc đìa nuôi ghẹ theo các yêu cầu: Giữ đìa nuôi có màu tảo lục hoặc tảo khuê (độ trong khoảng 25 – 30 cm); Trong 1 tháng đầu ương ghẹ bột, chú ý không được cấp nước trực tiếp vào đìa nuôi; Trong 2 tháng nuôi tiếp theo, chú ý chọn con nước sạch khi thay nước cho đìa nuôi

Thức ăn cho ghẹ ăn phải tươi và phải được rửa sạch trước khi cho ăn. Kiểm tra khối lượng ghẹ nuôi 15 ngày/ lần bằng cân đĩa.

Quản lý và chăm sóc ghẹ nuôi
Quản lý và chăm sóc ghẹ nuôi

Có nhật ký để ghi chép và theo dõi ghẹ nuôi hàng ngày (ghi chép các chi phí, lượng thức ăn hàng ngày, tình trạng sức khoẻ của ghẹ nuôi, các sự cố và biện pháp xử lý). Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi con ghẹ có nuôi được không?

ShareTweetShare
admin

admin

Next Post
Mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể

7 Tác Hại Của Rong Nho Bạn Cần Phải Biết Khi Sử Dụng

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Cách chọn cua biển ngon

Cách chọn cua biển ngon, nhiều thịt không phải ai cũng biết

15 Tháng 10, 2022
Nhiều người cũng lo ngại sự lẫn lộn giữa

Ăn ốc bươu vàng có độc không? Đặc điểm của ốc bươu vàng

19 Tháng 1, 2023
Ăn con móng tay có tốt không?

Cách sơ chế ốc móng tay sạch cát siêu nhanh và sạch sẽ

2 Tháng 2, 2023
Cá tầm Beluga – Tượng đài của ngành thủy sản nước lạnh

Cá tầm Beluga khổng lồ lần đầu xuất hiện tại Việt Nam

9 Tháng 12, 2022
Nghêu có khá nhiều loại

Nghêu – Loài hải sản bổ dưỡng tốt cho sức khỏe con người

0
Những món ốc siêu ngon, hấp dẫn

Ốc và một số món ăn đặc sắc được chế biến từ ốc thơm ngon

0
Hỗ trợ quá trình tăng cường thị thực 

Rong nho là gì? Lợi ích rong nho đối với sức khỏe cơ thể

0
Rong biển đã được sử dụng từ 10 nghìn năm trước

Rong biển – thức ăn bổ dưỡng được sử dụng phổ biến ngày nay

0
Táo mèo khô chứa nhiều vitamin và khoáng chất

Lợi ích tuyệt vời của táo mèo khô với sức khoẻ và làn da

2 Tháng 10, 2024
Cách ngâm rượu táo mèo

Cách ngâm rượu táo mèo giúp giảm cân và cải thiện tiêu hóa

2 Tháng 10, 2024
Cách làm món cá đối hấp hành

Cách làm cá đối hấp hành – Công thức ngon & chuẩn vị

9 Tháng 3, 2023
Cách làm Cá Đối Nướng Giấy Bạc từ A đến Z

Cách làm cá đối nướng giấy bạc thơm ngon & chuẩn vị

9 Tháng 3, 2023

HAISANAZ.NET

Chúng tôi sẽ gửi đến bạn những thông tin chi tiết, đầy đủ và chính xác về hải sản, cách chế biến cũng như những lưu ý khi dùng hải sản mới nhất và liên tục nhất nhé!

©Copyright @2022 by haisanaz.net DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Cá biển
  • Ốc biển
  • Các loại tôm
  • Hải sản khác
  • Blog

©Copyright @2022 by haisanaz.net DMCA.com Protection Status

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In